Công dụng và cấu tạo của máy đầm bàn

Công dụng và cấu tạo của máy đầm bàn

Máy đầm bàn thiết bị công nghiệp chuyên được sử dụng trong quá trình thi công xây dựng có công dụng nén chặt các cốt liệu của khối bê tông, làm cho bê tông nhanh khô hơn  và có độ cứng cao hơn. Nếu không có nó thì công nhân sẽ rất vất vả khi cho bê tông kết chặt với nhau. Theo phương pháp thủ công trước thì người ta phải lấy cây chọc chọc gõ gõ cho tới khi chặt mới thôi. Nếu sử dụng máy đầm bàn trong quá trình thi công thì khi tháo dỡ coppha ta sẽ được một sản phẩm đẹp mắt, chất lượng tốt hơn.

 

–  Đây là loại máy có thể hoạt động bằng xăng hay sử dụng động cơ điện. Đầm bàn còn có một tên gọi khác là đầm đĩa.

Công dụng của máy đầm bàn:
– Chức năng chính của máy đầm bàn là có thể là phẳng cát mặt phẳng cát hay sau khi đổ bê tông. Với chức năng chính là rung và là làm cho bề mặt bê tông trở nên mịn, lãng nhẵn hơn.
– Máy đầm bàn là được sử dụng làm nền trong công trình xây dựng, nhờ có nó mà quá trình thi công diễn ra nhanh chóng và đơn giản. Hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy đầm bàn nó sẽ giúp cho quá trình vận hành trở nên đơn giản và an toàn hơn.

– Máy đầm bàn có thể đầm các khối bê tông với diện tích bề mặt rộng như nền sàn, nền đường với chiều sâu tác dụng của lực đầm vào khoảng 0.4m .

Cấu tạo của máy đầm bàn:
– Máy đầm bàn hoạt động theo nguyên lý: làm quay trục hay khối lệch tâm, dao động con lắc, dao động điện từ để có thể phá lực ma sát và lực dính của những hạt phối liệu.

– Máy đầm bàn thường phân loại thành:
Bộ phận gây chấn là động cơ điện hoặc xăng, quai đầm, dây dẫn điện, mặt bàn đầm, trục động cơ, rôt, các cục lệch tâm.

Xem thêm:  máy đầm dùi, máy đàm bàn

Chat Zalo
077372386

Warning: call_user_func_array() expects parameter 1 to be a valid callback, function 'akasa_add_body' not found or invalid function name in /home/damrungb/public_html/wp-includes/class-wp-hook.php on line 310