Cách bảo quản máy đầm bàn tốt và hiệu quả

Hiện nay máy đầm bàn là dụng cụ được sử dụng nhiều trong các công trình giúp tiết kiệm sức người cũng như giảm bớt nhân công. Khi bạn đang sử dụng trong tay máy đầm bàn, làm thế nào để có thể bảo quản máy được lâu bền bạn đã biết chưa. Nếu bạn còn bỡ ngỡ chưa biết cách bảo quản máy đúng cách hãy tham khảo bài viết của chúng tôi dưới đây.

Máy đầm bàn bê tông chính là một loại máy được sử dụng để tráng mịn bề mặt của bê tông khi đổ ra, chiếc máy này sẽ giúp cho con người tiết kiệm được công sức trải đều mà vẫn có được một mặt bê tông đều và mịn nhất, tăng tính thẩm mỹ cũng như giúp cho bê tông lần nữa được nén chặt hơn.

Cấu tạo máy đầm bàn

– Mặt của máy đầm bàn là một tấm thép hình chữ nhật có diện tích từ 0,25 đến 1 m2, bên mép có hàn gờ nghiêng hoặc uốn cong lên, giữa mặt bàn đầm phía trên có đặt một bộ phận gây chấn động và hai quai đầm có buộc dây kéo cùng với tay nắm.

– Bộ phận gây chấn động là một hệ thống động cơ điện hoặc xăng mà hai đầu của chiếc trục quay có lắp thêm hai khối lệch tâm để có thể dễ dàng điều chỉnh.
Thông thường đầm bàn có các bộ phận: bộ phận gây chấn, dây dẫn điện, quai đầm, mặt bàn đầm, trục động cơ, rôt, cục lệch tâm.

Phương pháp bảo quản máy đầm bàn

– Bảo quản ngoài trời

Bảo quản ngoài trời Thông thường chỉ được áp dụng cho máy móc, thiết bị có thời kì bảo quản, ngưng dùng trong thời kì ngắn

– Bảo quản bên trong nhà kho

Thường được áp dụng cho máy móc, thiết bị bảo quản cho thời gian dài hoặc các sản phẩm đắt tiền. chú ý cần chọn các nhà kho sạch, thoáng khí, không ẩm ướt để tránh tình trạng hư hại máy do không dùng trong thời gian dài

– Bảo quản phối hợp

Thông thường máy móc không dùng quá 10 ngày cần được tiến hành bảo quản máy.

Trên đây là những thông tin hướng dẫn về cách bảo hành cũng như sử dụng để cho máy đầm bàn sử dụng được bền lâu.

>> Xem thêm Những lưu ý khi sử dụng máy đầm dùi

Chat Zalo
077372386